Mô tả của
hàm IF
-Trả về giá trị ở đối
số thứ 2 nếu điều kiện là đúng,ở đối số thứ 3 nếu điều kiện sai.
Ví dụ: IF(A>2,B,C)
Trong đó A>2: là điều kiện của biểu thức
Kiểm tra A>2 nếu đúng thì đưa ra B, Nếu sai thì đưa ra C.
Cú pháp hàm IF
=IF(logical_test,value_if_true,value_if_false)
Trong đó:
logical_test:
là một giá trị hay biểu thức mà khi thử trả về TRUE hoặc FALSE. Nói chung là
điều kiện để kiểm tra.
value_if_true:
giá trị trả về đúng khi biểu thức kiểm tra đúng.
value_if_false:
giá trị trả về sai khi biểu thức kiểm tra sai.
Trong đó:
logical_test: là một giá trị hay biểu thức mà khi thử trả về TRUE hoặc FALSE. Nói chung là điều kiện để kiểm tra.
value_if_true: giá trị trả về đúng khi biểu thức kiểm tra đúng.
value_if_false: giá trị trả về sai khi biểu thức kiểm tra sai.
Ví dụ về hàm IF
Trước khi lấy ví dụ
mình xin lưu ý nếu cứ đề bài nào cho ra có từ “Nếu… thì” ta sẽ dùng hàm IF.
Đề bài: Đựa vào thông tin trong bảng điền dữ liệu vào cột
hạnh kiểm. Nếu điểm trung bình(ĐTB)>8 thì học sinh đó xếp loại hạnh kiểm(HK)
tốt không thì không xếp loại cho học sinh đó.
Với đề bài này mình xin làm như sau:
=IF(ĐTB>8,”tốt”,0)
Giải thích: ĐTB>8: là điều kiện của bài cho hay là
logical_test.
tốt: trả về đúng nếu bạn học sinh nào có ĐTB>8. Nếu 0 khi bạn đó có ĐTB<8.
Qua bài này mình mong muốn các bạn hiểu và biết khi nào vận dụng đúng hàm IF và phù hợp với đề bài cho.
Chúc các bạn thành công !
Các bạn có thể tham khảo các khóa học tại công ty
CÔNG TY KHÔNG THU THÊM BẤT CỨ KHOẢN CHI PHÍ NÀO KHÁC KHI THAM GIA HỌC TẠI CÔNG TY.
CÔNG TY KHÔNG THU THÊM BẤT CỨ KHOẢN CHI PHÍ NÀO KHÁC KHI THAM GIA HỌC TẠI CÔNG TY.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét